Trang trong tổng số 1 trang (7 bài trả lời)
[1]

Ảnh đại diện

Ký phu (Trần Ngọc Lan): Bản dịch của Tịnh Nhan

Chàng đi, thiếp ở xứ Ngô
Gió tây lạnh thiếp càng lo cho chàng
Biên thư lệ ngọc muôn hàng
Mùa đông đã tới, áo chàng tới chưa

Ảnh đại diện

Y Châu ca - Xuân oán (Kim Xương Tự): Bản dịch của JingYan

Please send the bird away
Don’t let it sing all day
Its song broke my dream up
I almost reached his place…

Ảnh đại diện

Y Châu ca - Xuân oán (Kim Xương Tự): Tịnh Nhan

Đuổi giùm thiếp cái hoàng oanh
Đừng cho nó gáy trên cành tỉ tê
Kẻo mà thiếp tỉnh cơn mê
Làm sao đến được Liêu Tê cùng chồng

Ảnh đại diện

Vô đề (Phùng Tiểu Lân): cho phần dịch (sát) nghĩa nè, để mọi người tiện đường dịch thơ

tuy hôm nay được ưu ái
tình năm xưa vẫn nhớ hoài
muốn rõ lòng (này) đoạn tuyệt
cứ xem dây trên đàn kia
---
Nguyên bản không có chữ "này" ở câu 3, là mình nói thêm cho rõ mà thôi, tác giả tỏ ra rất kiệm lời. ngày xưa xưng hô, lang - thiếp là thân thiết, quân - thiếp là coi trọng, quân - ngã là lạnh lùng hoặc vì lý do gì đó không được phép bày tỏ tình cảm của mình. Còn trong bài này, tác giả còn tuyệt tình hơn nữa khi nói "trống không", một tiếng xưng hô cũng không thèm gọi! Nếu muốn dịch thành thơ thì phải hiểu cái lập trường biểu cảm này của tác giả, không nên dịch ra quá uỷ mị, đây là tuyệt tình không có chút nào an ủi!

Ảnh đại diện

Hoài lương nhân (Cát Nha Nhi): Phiên âm Hán Việt không khớp

câu cuối, 不見歸 là bất kiến quy mà?

Ảnh đại diện

Quy tín ngâm (Mạnh Giao): Dịch nghĩa không chính xác

Tại sao lệ - mặc mà dịch nghĩa là "lệ hòa nước mắt"? Mực hòa nước mắt chứ nhỉ?

Ảnh đại diện

Hạ nhật quá Trịnh thất sơn trai (Đỗ Thẩm Ngôn): lỗi trong bản dịch của Lê Nguyễn Lưu

câu thứ 5, "nhật khí" dịch ra là "nắng" còn có nghĩa, chứ tiếng Việt đâu có chữ "ngắng"?

Trang trong tổng số 1 trang (7 bài trả lời)
[1]




Tìm bài trả lời thơ:

Kết quả tìm được thoả mãn đồng thời tất cả các tiêu chí bạn chọn.
Bạn có thể tìm bằng Google với giao diện đơn giản hơn.

Tiêu đề bài trả lời:

Nội dung:

Thể loại:

Người gửi:

Tiêu đề bài thơ:

Tác giả bài thơ: