Về bút pháp miêu tả tinh tế của Trần Nhân Tông còn có thể kể đến các bài Vũ Lâm thu vãn, Lạng Châu vãn cảnh. Có điều cảnh cuối thu ở Vũ Lâm thì mầu sắc và hình ảnh đều đậm mà tươi. Chúng đối lập nhau để bồi thấn cho nhau khiến cảnh vật đang lặng lẽ trở nên linh hoạt, vui mắt:
Cầu hoa đảo bóng vắt ngang khe, Một vệt tà dương nước sáng lòe, Lặng lẽ nghìn non, rơi lá đỏ, Sương chiều mây ướt tiễn chuông đi (12). (Vũ Lâm thu vãn)
Trái lại cảnh chiều châu Lạng lại rất tĩnh, các mầu sắc…
Song Yên Tử hấp dẫn Nhân Tông có thể còn bởi một lẽ khác chính yếu hơn, đó là vẻ đẹp vừa hùng vĩ vừa thanh thoát, mộc mạc của cảnh trí thiên nhiên ở đây mà bằng sự nhạy cảm và tinh tế của tâm hồn ông đã khám phá ra được. Nhân Tông là một con người đa dạng. Trong ông có bản lĩnh quả quyết, vững vàng của một người làm tướng, có cái sắc bén, bình tĩnh ung dung của một nhà chính trị, ngoại giao, có sự sâu sắc thâm trầm của một nhà Thiền học và quán xuyến tất cả lòng nhân ái, hồn hậu, yêu nước nồng nàn...…
Trần Nhân Tông là con người hành động. Cũng như Thái Tông và Thánh Tông, ông không chỉ trực tiếp cầm quân ra trận mà còn chủ trì nhiều cuộc tiếp sứ thực chất là những cuộc đấu tranh ngoại giao không kém phần gay gắt. Bằng vào sự cố gắng và tài năng của mình, đương nhiên có hậu thuẫn vững chắc là thế mạnh của cả dân tộc, Nhân Tông đã làm cho sứ giả nhà Nguyên từ cung cách "đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà xỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ" (Hịch tướng sĩ - Trần…
Trần Nhân Tông tên là Khâm, còn có tên là Phật Kim và Nhật Tôn, Nhân Tông là thụy hiệu. Ông là con trưởng Trần Thánh Tông, sinh ngày 11 tháng Mười Một năm Mậu Ngọ (7-12-1258), làm vua từ Kỷ mão (1279) đến Quý tî (1293), niên hiệu là Thiệu Bảo (1279-1284) và Trùng Hưng (1285-1293). Mất ngày 3 tháng Mười Một, năm Mậu Thân (16-11-1308) tại am Ngọa Vân, núi Yên Tử. Nhân Tông làm vua thời kỳ đất nước đứng trước hiểm họa xâm lược. Ông đã cùng…
Hoàng hà viễn thướng bạch vân gian Nhất phiến cô thành vạn nhận san Khương địch hà tu oán dương liễu Xuân phong bất độ Ngọc môn quan
Dịch nghĩa:
Hoàng hà chảy tít xa tận khoảng mây trắng Một mảnh buồm lẻ loi, muôn trượng thành cao Sáo người Khương thổi làm chi bài Chiết liễu Vì gió xuân có qua cửa ải Ngọc môn đâu
Dịch thơ:
Ra cửa ải
Hoàng hà chảy tít khoảng mây trôi, Một giải thành cô núi…
Kỳ hàng quy tái tận Niệm nhĩ độc hà chi? Mộ vũ tương hô thất Hàn đường dục hạ trì Chử vân đê ám độ Quan nguyệt lãnh tương tùy Vị tất phùng tăng chước Cô phi tự khả nghi
Dịch nghĩa:
Mấy hàng nhạn bay về tận cửa ải Cứ nghĩ mày sao chỉ có một mình Cơn mưa chiều, gọi nhau không được Ao lạnh muốn xuống cũng chậm thôi Bến mây thấp chẳng qua nổi Trăng lạnh cửa ải còn rõi theo Chưa hẳn đã gặp tên bắn theo Một mình bay mà luôn ngờ…
Phiên âm: Thệ tảo Hung Nô bất cố thân Ngũ thiên điêu cẩm táng Hồ trần Khả liên vô định hà biên cốt Do thị xuân khuê mộng lý tình
Dịch nghĩa: Thề quét sạch Hung nô, chảng tiếc thương thân mình Năm ngàn tráng sỹ mặc áo gấm, mũ lông điêu đã vùi xác trong đám bụi đất Hồ Đáng thương thay nắm xương bên sông Vô-định Vẫn còn là người trong mộng xuân của khách
Trong các tác phẩm Đường thi, chủ đề Biên-tái là một trong những chủ đề được nhiều tác giả khai thác. Nhìn lại hoàn cảnh lịch sử thời Đường, Tống, khi mà các bộ tộc phía Bắc và phía Tây Bắc Trung Hoa không ngừng lớn mạnh và xâm lược về phương Nam thì có thể hiểu tại sao nhiều thi nhân thời Đường như: Lý Bạch, Vương Xương Linh, Đỗ Phủ,... đã để lại những tác phẩm bất hủ, còn mãi với thời gian. Chủ đề Biên-tái có thể phân ra làm 2 mảng: Mảng…
Bình sinh đảm khí ngạc hoành thu, Hàn mặc trường trung nhất chiến thu. Mao ốc ngọc đường giai hữu mệnh, Trọc Kinh thanh Vị bất đồng lưu. Lão phùng chiêu đại tri hà bổ, Thân lạc cùng sơn tiếu chuyết mưu. Kiểm điểm niên niên bần hoạt kế, Trà âu, thi quyển bạn Thang Hưu.
Dịch nghĩa:
Họa vần tặng Thủy Vân Ðạo nhân (1)
Chí khí dũng cảm thuở bình sinh như chim ngạc (2) bay ngang trời thu, Trong trường bút mực, chỉ một trận là được. Nhà…