Trang trong tổng số 20 trang (197 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ ... [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] ... ›Trang sau »Trang cuối
Ngày gửi: 29/11/2008 08:27
Đã sửa 12 lần, lần cuối bởi Anh hùng & mỹ nhân vào 09/05/2009 04:25
Ngày gửi: 29/11/2008 17:45
Ngày gửi: 29/11/2008 23:31
Đã sửa 5 lần, lần cuối bởi Anh hùng & mỹ nhân vào 30/11/2008 22:23
Ngày gửi: 30/11/2008 02:44
Ngày gửi: 01/12/2008 03:15
Đã sửa 5 lần, lần cuối bởi Anh hùng & mỹ nhân vào 24/12/2008 07:27
Ngày gửi: 01/12/2008 05:18
hà ngọc hoàng đã viết:Đọc câu:
Thơ Đối
Da trắng vỗ bì bạch
NGười đẹp ngắm mỹ nhân
--------------------------
Làm trai trí lớn xưa nay hiếm
Thiếu nữ trong trang được mấy người
------------------------------
THầy thuốc danh y thần lực cứu
ơn này tạc dạ tựa thiên thu
-------------------------------
Hoa đào lộc nở rụng đầy xuân
bánh trưng ngày tết vui muôn phần
-------------------------------
xuân sang đào trúc đua nhau nở
tuổi trẻ mừng xuân hé nụ cười
Ngày gửi: 01/12/2008 05:45
Đã sửa 3 lần, lần cuối bởi Anh hùng & mỹ nhân vào 03/12/2008 00:16
khách đã viết:khách nói rất có lý .mình nghĩ Trạng Quỳ lúc đó sợ bị Đoàn Thị Điểm cười nhạo chứ không phải không đối được. thiết nghĩ trang quỳnh khá đẹp trai nên gọi là người đẹp chắc là không sao, lúc đó mải ngắm mỹ nhân nên quên chưa láy thôi...lúc đó mà láy được thì mới là siêuhà ngọc hoàng đã viết:Đọc câu:
Thơ Đối
Da trắng vỗ bì bạch
NGười đẹp ngắm mỹ nhân
--------------------------
Làm trai trí lớn xưa nay hiếm
Thiếu nữ trong trang được mấy người
------------------------------
THầy thuốc danh y thần lực cứu
ơn này tạc dạ tựa thiên thu
-------------------------------
Hoa đào lộc nở rụng đầy xuân
bánh trưng ngày tết vui muôn phần
-------------------------------
xuân sang đào trúc đua nhau nở
tuổi trẻ mừng xuân hé nụ cười
"Da trắng vỗ bì bạch
NGười đẹp ngắm mỹ nhân"
Mới đầu khách cũng hơi giật mình, vì tưởng danh đối "Da trắng vỗ bì bạch" đã có người đối được. Nhưng nghiên cứu kỹ lại thì vẫn chưa chỉnh và tương xứng lắm.
Sở dĩ khách mạo muội nói như vậy vì "bì bạch" là từ láy, lại là từ tượng thanh nữa; nếu ta dùng "mỹ nhân" để đối thì không hợp lý lắm. Xét về mặt ý và hoàn cảnh lúc đó, ta đặt câu dưới lên môi Trạng Quỳnh sẽ bị Đoàn Thị Điểm cười nhạo. Quả thật xét yếu tố Hán Việt thì mỹ nhân là người đẹp, nhưng Quỳnh là nam nhân, là thư sinh thôi chứ không phải "người đẹp".
À, lúc trước có người đối câu của họ Đoàn rằng "Rừng sâu mưa lâm thâm". Ừ thì "lâm thâm" có vẻ là từ tượng thanh, nhưng ý nghĩa thì lại đi xa một trời một vực với câu trên.
Hi! vài lý sự!
Ngày gửi: 01/12/2008 06:03
Đã sửa 2 lần, lần cuối bởi Anh hùng & mỹ nhân vào 01/12/2008 09:07
Ngày gửi: 01/12/2008 06:37
Ngày gửi: 01/12/2008 09:12
Đã sửa 4 lần, lần cuối bởi Anh hùng & mỹ nhân vào 01/12/2008 23:09
khách đã viết:mấy từ hán việt này mình không hiểu hết nghĩa nên không hiểu người ra vế đối có nhụ ý gì..!
Tặng anh một câu trên của bà Đoàn Thị.:
"Đinh tiền thiếu nữ khuyến tân lang"
"thiếu nữ": ngọn gió, cố gái trẻ...
"tân lang": trầu, cau; chàng trai; chàng rể mới...
Có thể dịch "trước sân thiếu nữ mời ăn trầu", "trước sân gió nhẹ thổi chàng rể", "trước sân gió nhẹ thổi cây cau dây trầu", ...
Đã có người đối rồi, nhưng anh cứ thử sức xem sao.
___________________________________________________________________________________
Một câu khác, của Trần Thánh Tông vi phục tuần du, viết tặng ông hốt phân:
"Ý nhất nhung y, năng đảm thế gian nan sự
Đệ tam xích kiếm, tận thu thiên hạ nhân tâm"
mấy chữ hán việt này mình không hiểu được hết nghĩa nên rất khó đối
Tuyệt vời!!! Người hốt phân được ví như anh hùng cái thế; đống c.t dơ được ví với lòng người... Tuyệt tác!
Trang trong tổng số 20 trang (197 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ ... [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] ... ›Trang sau »Trang cuối