Trang trong tổng số 4 trang (33 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] [4] ›Trang sau »Trang cuối

Ảnh đại diện

Đọc và nghĩ về bài thơ Tây tiến của cố thi sĩ Quang Dũng

Chết rồi! Em xin lỗi, đọc lại mới thấy cái câu phê phán tiếp theo là của Pandakid chứ không phải của chị. Thành thật xin lỗi
Ảnh đại diện

Đọc và nghĩ về bài thơ Tây tiến của cố thi sĩ Quang Dũng

Trời đất chị Nguyệt Thu ơi, sao chị suy nghĩ phiến diện quá vậy. Đây là 1 diễn đàn thì là nơi để trao đổi, đồng ý là các cụ lão gần nhà em sai thì em mới đem lên đây cùng trao đổi mà sao lúc nào chị cũng phê phán suy nghĩ của em. Thế này hoá ra thi viện mở ra chỉ để ngồi đó mà cùng khen thơ thôi à ? Mong chị suy nghĩ lại về bài này của em, đừng phê phán nó nữa mà hãy cùng góp tay tìm tài liệu để trao đổi thì hay hơn. Cảm ơn !
Ảnh đại diện

1 số bài thơ Việt Nam thời kỳ thơ mới

À quên ! Do mình chép từ file word ra nên chọn SELECT ALL mà quên chọn lọc. Thành thật xin lỗi
Ảnh đại diện

Đọc và nghĩ về bài thơ Tây tiến của cố thi sĩ Quang Dũng

Đúng đúng rồi. 2 câu đó có nhiều người bảo là Quang Dũng định vượt biên, đem tình yêu khơi dậy lòng uỷ mị và giảm tinh thần chiến đấu của chiến sĩ. Cho nên mình muốn trao đổi thêm về 2 câu này thôi. Cảm ơn bạn đã tham gia trao đổi !
Ảnh đại diện

Chủ đề dành cho những ý kiến đề nghị được giúp đỡ các thông tin về thơ, tác giả, thể loại...

Em cần gấp phân tích bài xuất dương lưu biệt, mong các anh chị giúp đỡ
Cảm ơn nhiều ạ
Ảnh đại diện

Phong cách nghệ thuật thơ của Hàn Mặc Tử

Tôi có đọc qua 1 tài liệu khá hay về Hàn Mặc Tử, nay tôi xin soạn lại lên đây cho bạn tham khảo (sưu tầm) :

Hàn Mặc Tử và Karma - trăng 12
Lâu nay, ít người để ý xem Hàn Mặc Tử sinh nhằm ngày mấy tháng mấy tính theo âm lịch. Ai cũng biết Hàn Mặc Tử sinh ngày 22.9.1912. Nhờ cái máy điện thoại đời mới của anh bạn, tôi mới biết ngày sinh nhật ấy tính sang âm lịch nhằm ngày 12.8 năm Nhâm Tý.
Vậy là Hàn Mặc Tử, tác giả của bài thơ văn xuôi nổi tiếng, một kiệt tác của thơ văn xuôi Việt Nam, bài Chơi…
Ảnh đại diện

Đọc và nghĩ về bài thơ Tây tiến của cố thi sĩ Quang Dũng

trời đất, cái này em copy từ file word ra đó tren onthi nên nó có nhầm lẫn. Chính vì mấy cái tài liệu nhầm lẫn nhiều quá nên em mới xin ý kiến các anh chị đó chứ. Do em yêu thơ nên tự tìm đọc và tự hiểu là chính, và những gì em nói đó chỉ là đùa vui thôi chứ không phải suy nghĩ lệch lạc ( do mấy ông bà già xóm em cũng có nói vui như thế ). Mong nhận được sự thông cảm
Ảnh đại diện

Đọc và nghĩ về bài thơ Tây tiến của cố thi sĩ Quang Dũng

Tôi mới học lớp 11, chưa từng học qua tác phẩm này bao giờ, còn những tài liệu trên mạng thì quả thực là tìm rồi nhưng rất sơ sài (Hầu hết là bài giảng của giáo viên nên rất thiếu chi tiết và chưa lột tả được những câu này)
Đặc biệt là 2 câu "Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc" và "Mắt trừng gửi mộng qua biên giới" (Câu sau nghe có vẻ người lính muốn vượt biên đào ngũ quá)
Mong các bạn nói rõ hơn
Ảnh đại diện

Thơ Haiku (hai-kư) - thơ xứ Phù Tang

Bài này em mới làm nè, he he he
Ôi !!!
Đọc thơ Hai-ku
Sao thấy ngu ngu
Ảnh đại diện

1 số bài thơ Việt Nam thời kỳ thơ mới

TIẾNG SÁO THIÊN THAI
         Thế Lữ
Ánh xuân lướt cỏ xuân tươi,
Bên rừng thổi sáo một hai kim đồng.
Tiếng đưa hiu hắt bên lòng,
Buồn ơi! xa vắng, mênh mông là buồn...
Tiên Nga tóc xõa bên nguồn.
Hàng tùng rủ rỉ trên cồn đìu hiu;
Mây hồng ngừng lại sau đèo,
Mình cây nắng nhuộm, bóng chiều không đi.
Trời cao, xanh ngắt. -- Ô kìa
Hai con hạc trắng bay về Bồng lai.
Theo chim, tiếng sáo lên khơi,
Lại theo dòng suối bên người Tiên Nga.
Khi cao, vút tận mây mờ,
Khi gần, vắt…

Trang trong tổng số 4 trang (33 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] [4] ›Trang sau »Trang cuối




Tìm bài viết:

Kết quả tìm được thoả mãn đồng thời tất cả các tiêu chí bạn chọn.
Bạn có thể tìm bằng Google với giao diện đơn giản hơn.

Tìm trong:

Tên chủ đề:

Nội dung:

Người gửi:

Diễn đàn:

Gửi sau ngày (ngày/tháng/năm):

Gửi trước ngày (ngày/tháng/năm):