Trang trong tổng số 5 trang (44 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] [4] [5] ›Trang sau »Trang cuối

Ảnh đại diện

Bùi Hữu Nghĩa, trong buổi “chiều mưa gió” của một vương triều.

Bùi Hữu Nghĩa,

Trong buổi “chiều mưa gió” của một vương triều.

Thủ Khoa Nghĩa là con người hiếu thảo, thương yêu vợ con; liêm chính, cương trực ở chốn quan trường. Đặc biệt ông luôn tha thiết với dân, với nước; bao giờ cũng rèn luyện & xem trọng hai chữ làm người…

I.Tóm tắt tiểu sử:

Bùi Hữu Nghĩa, hiệu Nghi Chi, sinh năm Đinh Mão 1807 (năm Gia Long thứ sáu) tại Rạch Bà Đồ, thôn Long Tuyền, phủ Vĩnh Định, trấn Vĩnh Thanh; nay thuộc phường Long Tuyền, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ.Ông mất…
Ảnh đại diện

Điểm qua mấy vần thơ viết về "người vợ" thuở xưa...

Vâng.Bạn có thể chuyển nó.Thâm tạ
Ảnh đại diện

Điểm qua mấy vần thơ viết về "người vợ" thuở xưa...

Vừa nhắc bốn chữ "khó nhọc một mình" khiến tôi sực nhớ đến bài thơ "Thương vợ" của Trần Tế Xương (1870-1907). Do hai bài này hầu như ai cũng thuộc nên tôi không chép ra đây. Nhưng nếu ở đấy, bà Tú là nhân vật điển hình cho biết bao nhiêu người đàn bà âm thầm chịu khó nhọc vì chồng vì con; thì qua câu đối với hai bài thơ dưới đây, tôi muốn gợi đến một khía cạnh khác của phận người làm vợ:quên thân vì chồng.

Như ta đã biết, Bùi Hữu Nghĩa (1807-1872), xuất thân trong gia đình dân chài lưới nghèo,…
Ảnh đại diện

Điểm qua mấy vần thơ viết về "người vợ" thuở xưa...

Điểm qua mấy vần thơ
viết về "người vợ" thuở xưa...

Lắm lúc nghĩ đến những gì còn chồng chất trên vai người mình yêu mến, lòng chợt vang lên câu nói: "Bất kỳ mái ấm nào, thảy đều có phần đóng góp của người vợ tốt"...Song, đề tài thấm đượm nghĩa tình này, dường như chưa bao giờ được xem là một chủ đề lớn.
Nói cách khác, trong văn học viết của ta cách nay mấy thế kỷ (xin phép được giới hạn khoảng thời gian), số bài dành cho đối tượng ấy không nhiều. Có thể một phần vì các nho sĩ-vừa là nhà thơ,…
Ảnh đại diện

Các bài viết cũ từ thư viện bài viết

Nữ sĩ Mộng Tuyết (1918-2007)
Tác giả: Bùi Thụy Đào Nguyên



Sáng 1/7/2007, thêm một thi sĩ tiền chiến về cõi vĩnh hằng:

Nữ sĩ Mộng Tuyết (1918-2007)

-Sau hơn 1 tháng lâm trọng bệnh, được tận tình cứu chữa tại Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang, sáng ngày 1/7/2007, lúc 8 giờ 5 phút, nữ sĩ Mộng Tuyết đã đi vào cõi vĩnh hằng.

Nữ sĩ Mộng Tuyết, tên thật là Lâm Thái Úc (Út) sinh ngày 09/11/1918 ở làng Mỹ Đức, Hà Tiên (Kiên Giang), là hiền thê của cố thi sĩ – giáo sư Văn Chương Đông Hồ Lâm…
Ảnh đại diện

Thơ Phương Lan

Đào thoát
Phương Lan

Chưa một lần biết tự mình yêu
Em chỉ quen yêu-bằng-tình-yêu-của-những-người-khác
Chẳng thể một lần tự mình nảy bật lên lời hát
Em chỉ quen hát những lời không của mình
Đến một lúc nào đó không còn chịu nổi
Cơn ngấy ngứ nổ bùng lên
Chẳng cần gì nữa!
Chẳng cần những cái tên!
Em ưỡn ngực triền xuân nhìn loài người bằng nỗi buồn mưng mủ
Tự rút nhả từng sợi tơ mình ra mà hát
Chẳng cần cho ai, chỉ cho mình
Chẳng sợ sự chế nhạo miệt thị rẻ khinh
Bởi em…
Ảnh đại diện

Thơ Phương Lan

Dưới đây là Lời giới thiệu của Nguyễn Hữu Hồng Minh về nhà thơ trẻ  này:

Thời gian gần đây, báo chí ít giới thiệu về thơ nữ trẻ Sài Gòn. Phải chăng, với tốc độ phát triển chóng mặt của đô thị hiện đại, người đẹp không còn mấy ai làm thơ nữa?

Thế nhưng thực tế lại không như vậy. Ngược lại là khác. Tôi thấy ở Sài Gòn, chưa bao giờ thơ nữ xuất hiện nhiều như hiện nay. Thơ họ chia làm hai nhánh thấy rõ. Một thể hiện cái Tôi-tròn-trịa trong các trạng thái yêu ghét, mơ mộng quen thuộc mà các thể…
Ảnh đại diện

Tính dục qua mấy cây bút nữ viết văn xuôi hiện nay tại VN

Năm 2006, cuốn sách “I am đàn bà” của Y Ban lại là một hiện tượng văn học trong nước. Nhà văn đã phát biểu:

Ðúng là “I am đàn bà” được viết từ một mẩu tin tôi đọc trên báo. Mẩu tin kể về một phụ nữ Việt Nam đi lao động xuất khẩu và bị kiện ra tòa vì tội quấy rối tình dục ông chủ. Bằng chứng là một cuốn băng ghi được từ chiếc máy camera gắn trong phòng ông chủ, người đàn ông bị liệt mà chị vẫn phải săn sóc hằng ngày. Tôi là người làm báo tiếp xúc với không ít số phận đáng thương của những người…
Ảnh đại diện

Tính dục qua mấy cây bút nữ viết văn xuôi hiện nay tại VN

Một tập truyện ngắn khác tên là “Bóng Đè” của tác giả Ðỗ Hoàng Diệu . Nó cũng là một hiện tượng văn học trong năm 2006. Nhiều dư luận đã nổi lên từ tác phẩm ấy, người buộc tội, kẻ tán dương…Tác giả bộc lộ :
...Nhiều người vẫn muốn tôi giải thích rõ tại sao từ một cô bé nhà quê có thể thay đổi nhanh chóng để trở thành thiếu nữ gớm ghê dám ăn nằm cùng tổ tiên nhà chồng? Tôi không thể giải thích rõ ràng, thực sự tôi không thể. Vì chính tôi, tôi không biết nguyên nhân. Tôi chỉ biết mọi điều xảy ra hết…
Ảnh đại diện

Tính dục qua mấy cây bút nữ viết văn xuôi hiện nay tại VN

Tình dục qua mấy cây bút nữ viết văn xuôi hiện nay tại VN

Trong thời kì đổi mới & hội nhập của VN hôm nay,tính dục nên diễn tả như thế nào , liều lượng bao nhiêu để tác phẩm không bị phê phán là kích dục , là sa đà vào dục tính ? Câu hỏi xem ra không dễ trả lời thỏa đáng chút nào .
Điểm sơ lược , trong năm 2005, những cuốn như “Cánh Ðồng Bất Tận” của Nguyễn Ngọc Tư, “Bóng Ðè “của Ðỗ Hoàng Diệu; năm 2006 với “I am đàn bà “của Y Ban vv…là những cuốn đã gây ra những cuộc tranh luận sôi nổi mà ý…

Trang trong tổng số 5 trang (44 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] [4] [5] ›Trang sau »Trang cuối




Tìm bài viết:

Kết quả tìm được thoả mãn đồng thời tất cả các tiêu chí bạn chọn.
Bạn có thể tìm bằng Google với giao diện đơn giản hơn.

Tìm trong:

Tên chủ đề:

Nội dung:

Người gửi:

Diễn đàn:

Gửi sau ngày (ngày/tháng/năm):

Gửi trước ngày (ngày/tháng/năm):