Trang trong tổng số 5 trang (44 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] [4] [5] ›Trang sau »Trang cuối

Ảnh đại diện

Nhà thơ yêu nước: Học Lạc

Trong tập"Nam thi hợp tuyển" xuất bản tại Saigon năm 1943, viết về tiểu sử của Học Lạc, ông Phan Văn Thiết có nói:
"Ông (Học Lạc) có tài làm thơ Nôm, xuất khẩu thành thi. Ông là bạn học với Thủ Khoa Huân, Thủ Khoa Nghĩa, Thủ Khoa Thâm, Tấn sĩ Đạo, Tấn sĩ Thông...mấy ông này mặc dù đỗ cao, vẫn kinh nhường ông về tài học.

Về tình bè bạn, Học Lạc cũng tỏ ra rất nồng nàn thắm thiết.
Như trong bài"Tống Nguyễn Liên Phong", Học Lạc tiễn đưa bạn bằng một bài thất ngôn Đường luật, khi ông này đến từ…
Ảnh đại diện

Nhà thơ yêu nước: Học Lạc

Giới thiệu nhà thơ yêu nước:

Học Lạc (1842-1915)

I.Tiểu sử sơ lược:

Học Lạc tên thật là Nguyễn Văn Lạc, có biệt hiệu là Sầm Giang.
Ông có trí thông minh từ thuở nhỏ, nhà nghèo nên được tuyển thẳng vào ngạch học sinh, ngạch do triều đình nhà Nguyễn đặt ra, được cấp lương và được học tại trường của quan Đốc học địa phương.
Do đó, người ta mới gọi là Học sinh Lạc, dần dần lại bỏ mất chữ "sinh", còn lại hai chữ  "Học Lạc" chắc là để tiện xưng hô.

Ông người làng Mỹ Chánh, thuộc tỉnh Mỹ…
Ảnh đại diện

Đọc câu “Lửa hồng Nhật Tảo…”

Gành Móm

Tượng mắng non sông tác chẳng tà,
Cớ sao Gành Móm lại do ra?
Chòm rong lộp xộp râu Bành Tổ,
Kẹt đà gio gie nướu Tử Nha.
Miệng xúc trêu trao cơn sóng dợn,
Khăn lau quọt quẹt thức mây qua.
Thày lay thử hỏi xuân thu mấy?
Rằng thuở khai thiên đã có ta.
Đĩ Đi Tu

Lầu xanh thảnh thoát tiếng chuông truyền,
Tỉnh giấc cao  đường lúc ngửa nghiêng.
Mượn chiếc thuyền tình qua biển ái,
Đưa con sóng sắc đến rừng thiêng.
Trông gương trí tuệ lau lòng tục,
Lần chuỗi bồ  đề…
Ảnh đại diện

Đọc câu “Lửa hồng Nhật Tảo…”

Đọc câu “Lửa hồng Nhật Tảo…”
Nhớ nhà thơ yêu nước Huỳnh Mẫn Đạt

I.Huỳnh Mẫn Đạt - nhà thơ Việt Nam (1807 - 1883)

Quê ông ở làng Tân Hội, huyện Tân Long, tỉnh Gia Định ( nay thuộc TP. HCM ); có sách cho rằng ông là người ở Rạch Giá - Kiên Giang.
Ông đỗ Cử nhân khoa Tân Mão (1831), làm quan dưới thời Tự Đức: Án Sát Định Tường; Tuần phủ Hà Tiên, Tuần phủ Châu Đốc…

Ông không những là một vị quan thanh liêm, hết lòng vì dân vì nước mà ông còn là người nổi tiếng giỏi thơ Nôm ở đất Đồng Nai;…
Ảnh đại diện

Đọc bài thơ Điếu Nguyễn Trung Trực

II. Lâm Quang Ky:

Nhân đây, người soạn thiết nghĩ cũng nên nhắc đến một vị phó tướng trẻ, nhưng cuộc đời cũng không hề thua kém phần oanh liệt; nhất là tấm gương trung nghĩa khi ông sẳn sàng đem thân thể để đổi lấy mạng sống cho vị chủ tướng.

Cảm thương cho tình cảnh nghiệt ngã của Nguyễn Trung Trực và mẫu thân, nhất là muốn vị chủ tướng tài ba phải sống để tiếp tục công cuộc chống giặc cứu nước; phó lãnh binh Lâm Quang Ky( chưa rõ năm sinh) đã quyết định hy sinh tấm thân mình.

Tương truyền…
Ảnh đại diện

Đọc bài thơ Điếu Nguyễn Trung Trực

Kiếm bạt  Kiên Giang…

“Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”
(Nguyễn Trung Trực)

(Viết nhân kỷ niệm lần 139 ngày hi sinh của vị anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực)

I.Nguyễn Trung Trực (1837- 1868), vị thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa chống Pháp vào cuối thế kỷ 19 tại Nam Kỳ

Ông, người thôn Bình Nhựt, tổng Cửu Hạ, huyện Cửu An, tỉnh Gia Định (xã Bình Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An), sinh trưởng trong một gia đình nhiều đời sống bằng nghề chài lưới. Ông còn có tên…
Ảnh đại diện

Từ bài thơ của Á Nam Trần Tuấn Khải,

Ghi chú kèm theo :
1/Một ý cần nêu để tránh hiểu lầm:

Dân tộc Việt có giành chiếm đất của người Chân Lạp không ?

(Đề mục quang trọng & không ít nhạy cảm này, người soạn chỉ nêu vắn tắt, không đi sâu vào chi tiết. Xin bạn đọc tự tìm đọc nhiều bài nghiên cứu của những tác giả có công tâm, có uy tín.)

Lý do vương triều Chân Lạp dễ dàng nhượng vùng hạ lưu sông Cửu Long, vì nguyên thủy vùng đất nầy không phải là đất của họ, mà là của nước Phù Nam (Funan) thủa xa xưa.

Và gần hơn, theo Trịnh…
Ảnh đại diện

Từ bài thơ của Á Nam Trần Tuấn Khải,

VI/ Bước đi… có vào lòng muôn dân?

Theo câu chuyện chia tách trên cùng vài truyền thuyết trong dân gian thì Ngọc Vạn về lại đất Việt sống cho đến cuối đời. (phần thuộc quyền cai quản của Nặc Ong Nộn ; và thành quách , cung điện của ông phó vương này ngày trước nằm trên vùng đất cao ráo từ đồi Cây Mai đến vùng Phú Thọ , Tp HCM hiện giờ)

Có thể khi bà mất, thân xác mà cả đời chỉ biết cống hiến, được hỏa thiêu theo phong tục nhà chồng ( người Chân Lạp chọn Phật Giáo tiểu thừa làm quốc giáo).…
Ảnh đại diện

Từ bài thơ của Á Nam Trần Tuấn Khải,

IV.Tạm lý giãi vì sao sử triều Nguyễn không nói đến Ngọc Vạn:

-Bộ Đại Nam liệt truyện tiền biên, khi ghi chép về các con gái của Sãi Vương, đến mục “Ngọc Vạn”, “Ngọc Khoa”(sẽ có bài riêng) đã ghi rằng: “Khuyết truyện” tức thiếu truyện, nghĩa là không có tiểu sử.

-Trong “Généalogie des Nguyễn avant Gia Long” (Phổ hệ nhà Nguyễn trước Gia Long) của Tôn Thất Hân và Bùi Thanh Vân (Bulletin des Amis de vieux Huế, năm 1920) cũng ghi tương tợ :

“Ngọc Khoa con gái thứ của Sãi vương, không để lại…
Ảnh đại diện

Từ bài thơ của Á Nam Trần Tuấn Khải,

II. Dù đường thiên lý xa vời…

(Dẫn đường cho người Việt mở đất về phương nam lần thứ nhất)

Nhiều tư liệu tường thuật việc hôn nhân này, đại để đều có chung nội dung như sau :

“Vua Chân Lạp Chey Chetta II muốn tìm một đối lực đủ mạnh để chống lại lân bang Xiêm La thường gây hấn kia, nên năm 1620 ông đã xin cưới một công nữ, để nhờ cậy sự ủng hộ của triều đình Thuận Hóa …

Khi tới quê mới, Ngọc Vạn đã đem theo nhiều người Việt, trong đó có người được giữ chức vụ quan trọng trong triều đình…

Trang trong tổng số 5 trang (44 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] [4] [5] ›Trang sau »Trang cuối




Tìm bài viết:

Kết quả tìm được thoả mãn đồng thời tất cả các tiêu chí bạn chọn.
Bạn có thể tìm bằng Google với giao diện đơn giản hơn.

Tìm trong:

Tên chủ đề:

Nội dung:

Người gửi:

Diễn đàn:

Gửi sau ngày (ngày/tháng/năm):

Gửi trước ngày (ngày/tháng/năm):