Trang trong tổng số 5 trang (44 bài viết)
[1] [2] [3] [4] ... ›Trang sau »Trang cuối

Ảnh đại diện

Nhà thơ Ngô Thế Lân

Giới thiệu danh sĩ Ngô Thế Lân

Ngô Thế Lân (? - ?)[1], tự: Hoàn Phác; hiệu: Ái Trúc Trai; là một dật sĩ xứ Thuận Hóa thời Lê mạt và Tây Sơn (Việt Nam).

Ông, người làng Vu Lai[2], huyện Quảng Điền, phủ Triệu Phong, nay thuộc huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Là người học rộng, giỏi thơ văn, tinh thông đạo học, có tinh thần yêu nước, muốn ra cứu đời; nhưng gặp lúc nước nhà lâm cảnh rối ren, đen tối, nên ông không đi thi, không ra làm quan cho chúa Nguyễn, mà sống ẩn dật…
Ảnh đại diện

Các bài viết cũ từ thư viện bài viết

Giới thiệu nhà thơ thời Lê sơ: Lý Tử Tấn (1378-1457)
Tác giả: Bùi Thụy Đào Nguyên



Lý Tử Tấn (tới khi đứng tuổi, vào thời nhà Lê, ông mới đổi thành Nguyễn Tử Tấn) (1378-1457), hiệu Chuyết Am, quê ở làng Triều Đông (sau đổi là Triều Liệt), huyện Thượng Phúc (nay thuộc xã Tân Minh huyện Thường Tín, Hà Nội), làm quan dưới triều Hậu Lê. Ông là nhà thơ Việt Nam thời Lê sơ.

Năm 32 tuổi (1400), ông thi đỗ Thái học sinh, cùng khoa với Nguyễn Trãi, thời Hồ Quý Ly, nhưng không làm quan cho nhà…
Ảnh đại diện

Các bài viết cũ từ thư viện bài viết

Giới thiệu nhà thơ Đoàn Như Khuê
Tác giả: Bùi Thuỵ Đào Nguyên



Đoàn Như Khuê (1883–1957) tự Quý Huyền, hiệu Hải Nam, người làng Hải Yến, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên.

Thuở nhỏ ông theo học chữ Hán, có đi thi Hương mấy lần nhưng đều hỏng.
Sau ông bỏ học chữ Hán, tự học Quốc ngữ rồi ra Hà Nội viết sách, dịch sách, và viết cho tờ Nam Phong tạp chí, Đông Dương tạp chí... Sau năm 1945 ông tham gia Hội Văn hóa Cứu quốc Liên khu III.

Khi Hiệp định Genève 1954 được ký kết, hòa bình được…
Ảnh đại diện

Yêu cầu tạo thêm tác giả...

Giới thiệu Nguyễn Ngọc Hưng.

Nguyễn Ngọc Hưng sinh tại xã Hành Thịnh, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi.
Cha anh là một kép trong gánh hát bội. Trên đường lưu diễn, cha anh đã gặp mẹ anh tại vùng trồng dâu nuôi tằm nổi tiếng bên bờ sông Vệ thuộc xã Hành Thịnh, huyện Nghĩa Hành, và sinh ra anh.

Vì đã có bà vợ cả và những người con ở xã Phổ Thuận, huyện Đức Phổ, nên người cha ấy đã bỏ mẹ anh một mình tần tảo nuôi anh.

Năm 1979, Hưng thi đỗ vào Trường Đại học Sư phạm Quy Nhơn, khoa Ngữ văn.…
Ảnh đại diện

Giới thiệu bài thơ: Trưng nữ vương của Ngân Giang

link mới để đọc cuộc đời nữ sĩ Ngân Giang :http://vtc.vn/phongsu/5835/index.htm
Ảnh đại diện

Giới thiệu bài thơ: Trưng nữ vương của Ngân Giang

Thắp một nén hương muộn
dâng lên nữ sĩ Ngân Giang…

Sáng 30.06.2007 vừa qua , tại lễ đường nhà Thái học Văn miếu Quốc Tử Giám, Hội thảo khoa học giới thiệu thân thế sự nghiệp thơ văn của cố thi sĩ Ngân Giang đã diễn ra long trọng và tràn đầy tình cảm. Tới dự có các GS.TS, các nhà khoa học, nhà văn, nhà thơ, các bậc cao niên trong làng thơ Đường Việt Nam và các bạn yêu thơ Đường nói chung và yêu thơ của nữ thi sĩ Ngân Giang nói riêng…

Bàn thêm về bài thơ Trưng nữ vương của nữ sĩ: Một bài tham…
Ảnh đại diện

Giới thiệu bài thơ: Trưng nữ vương của Ngân Giang

Cảm ơn bạn đã đọc bài.

Bạn đọc chầm chậm bài thơ sẽ nghe được những âm thanh ấy.

Thân.
Ảnh đại diện

Xuân Chiến địa, thơ của nữ sĩ Ngân Giang

Giới thiệu một thi tài bị lãng quên:
Xuân Chiến địa, thơ của nữ sĩ Ngân Giang


Nữ sĩ Ngân Giang (1916-2002) tìm đến với phong trào cách mạng - Đó là vào năm 1935 - Bắt đầu bằng việc làm giao thông cho Đoàn Thanh niên cộng sản. Cũng từ thời gian này, bút lực của nữ sĩ càng thêm sung sức hơn. Vào một đêm mật thám Pháp đã tới nhà khám xét, tra hỏi vì "cô Hạnh Liên (Ngân Giang) đã làm thơ kêu gọi thanh niên đứng lên cứu nước dán ở Đền Ngọc Sơn".

Mẹ chồng, vì lo cho sự an toàn của gia đình,…
Ảnh đại diện

Giới thiệu bài thơ: Trưng nữ vương của Ngân Giang

(Khăn trở lạnh hàm ý nói lên sự thay đổi đột ngột từ vui-> buồn-> tiếng kêu thương; xảy ra ngay nơi lòng người chiến thắng, vì không còn người chồng yêu dấu đã cùng kề vai chiến đấu thuở nào để cộng sự, sẻ chia…

Các bạn đọc chầm chậm sẽ cảm nhận được cái hay của âm điệu trong thơ nhờ từ trở đứng ở vị trí này.Từ chàng ơi da diết lắm, không cần phải nói. Từ chếch cũng rất đắc địa. Ngoài nghĩa “xéo, lệch, không ngay”, nó còn gợi người đọc thêm thương cảm cho một phận người vì việc lớn nên phải nén…
Ảnh đại diện

Giới thiệu bài thơ: Trưng nữ vương của Ngân Giang

Giới thiệu bài thơ  
Trưng nữ vương của Ngân Giang

Rằng ngày xưa ấy Ngân Giang
Một dòng sông lạnh muôn ngàn sao rơi

Nữ sĩ Ngân Giang sinh năm 1916 mất năm 2002. Bà đã vang bóng một thời với sở trường thơ mang hơi hướng Đường Thi.
Suốt một đời người, nữ sĩ làm trên 4000 bài thơ, về số lượng này có thể nói bà là một nhà thơ có tác phẩm thơ nhiều nhất, nhì ở Việt Nam.

Thi sĩ Đông Hồ khi bình giảng bài Trưng nữ vương, ông đã quá xúc động trước vẻ đẹp mỹ lệ của thơ nên đã đột tử (vỡ mạch…

Trang trong tổng số 5 trang (44 bài viết)
[1] [2] [3] [4] ... ›Trang sau »Trang cuối




Tìm bài viết:

Kết quả tìm được thoả mãn đồng thời tất cả các tiêu chí bạn chọn.
Bạn có thể tìm bằng Google với giao diện đơn giản hơn.

Tìm trong:

Tên chủ đề:

Nội dung:

Người gửi:

Diễn đàn:

Gửi sau ngày (ngày/tháng/năm):

Gửi trước ngày (ngày/tháng/năm):