Trang trong tổng số 98 trang (973 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ ... [69] [70] [71] [72] [73] [74] [75] ... ›Trang sau »Trang cuối

Ảnh đại diện

trandaihung123

trandaihung123 đã viết:
Nguyễn Chân đã viết:
Trên trang 6 tôi đã đưa vào bài Ca Dao Đêm Thu
Nay đưa lại, có thêm các bản dịch ra tiếng Nga và tiếng Anh

ĐÊM THU
CA DAO
Cành trúc câu bóng trăng vàng,
Con cò trắng đậu nhịp nhàng gió đu.
Lưng trời tiếng sáo vi vu,
Cá buồn đớp bóng trăng thu tan tành.

秋 夜
歌 謠
竹 杆 垂 釣 娥 輪 影
鷺 宿 孤 枝 搖 動 頻
玉 笛 蕭 蕭 天 際 響
群 魚 戲 月 繞 波 紋

THU DẠ
CA DAO
Trúc can thuỳ điếu nga luân ảnh
Lộ túc cô chi dao động tần
Ngọc địch tiêu tiêu thiên tế hưởng
Quần ngư hí nguyệt nhiễu ba văn.

NUIT D'AUTOMNE
CHANSON POPULAIRE
Une tige de bambou s'abat sur l'étang
Comme pour pêcher le reflet d'or de la lune.
À sa cime se perche une cigogne blanche
Qui, sous le vent se balance en cadence.
Au sein du firmament flûtent des cerfs-volants.
Des poissons friands happent ce lustre brillant
En le reduisant en pièces éclatantes.

ОСЕННЯЯ НОЧЬ
ЧАСТУШКА
Бамбуковая удочка ловит
золотые блики луны.
Белый аист колебается на ветви
Ритмично под ветром.
На небесах свисят бумажных змей флейты.
Будучи падкой, рыбы хватают лунные блики
И их разбивают вдребизги.
                       
NGUYỄN CHÂN dịch 17.08.2009

AUTUMN NIGHT
FOLK BALLADE
Bending over the pool
A bamboo looks like some-one’s fishing rod
Used to catch the golden reflection of the moon.
On the top of the bamboo
Swinging in the beautiful cadence of the wind,
A white stork can be seen.
In the high sky
Some flute-kites are whistling merrily.
In the pool, to break the monotony
A fish snaps at the autumn moon reflection.
It is broken into pieces!

Translation by TMCS

Hàn Yên Tử (dịch thơ):
ĐÊM THU
Cành trúc đung đưa vẽ bóng trăng
Con đường mờ ảo bước chân bằng
Sáo diều ngân tiếng trời ban thưởng
Đàn cá tung tăng giỡn sóng hằng
                     H.Y.T - 29/2/2014      Vài lời cùng thi hữu Nguyễn Chân!
    
Ta thử cùng nhau nói chuyện THƠ trên mạng ảo, thiết tưởng cũng vui lắm chứ.
    Biết nói gì với nhau nhỉ! Thế này nhé, Bạn dẫn, dịch Việt ra Hán, tôi lại dịch Hán ra Việt. Há có gì đáng phải lấy làm lạ! Còn “Sáng Tạo” ở mức nào, thiết nghĩ nên dành cho độc giả bình phẩm, khen chê. Bằng lòng vậy, chứ riêng ta đâu có thanh minh. Thực tình tôi rất muốn biết mình đang ở đâu trong vườn thơ, rừng văn khi được mọi người chỉ dẫn.
   Tôi mạn phép xin dẫn lại bài thơ chữ Hán, bạn đã viết:
“Trúc can thùy điếu nga luân ảnh
Lộ túc cô chi dao động tần
Ngọc địch tiêu tiêu thiên tế hưởng
Quần ngư hý nguyệt nhiễu ba văn”
Không hiểu ngược lại: “cá buồn” sao mà “hý nguyệt” được?
Lại nữa: “Tế hưởng” trong nghĩa Hán nên hiểu là: “Được hưởng đồ cúng” mới phải.(tế = cúng) Hiểu nôm là - Được hưởng đồ trời (thiên) ban cho. Không thể cho nó = “vi vu” một cách “sành điệu”, “có âm thanh”!
Còn hai câu trên có thể hiểu “Là như thế, như thế!”
Vài dòng sơ ảo với thi nhân. Mong người miễn thứ lỗi lầm!!!
        Kính lời!
                                                                          Cư sỹ: Hàn Yên Tử
      Hương giang ai thả một vầng trăng
              Xưa đã ôm sầu nay vẫn mang

                                   Cư sĩ Hàn Yên Tử
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Nguyễn Chân

Bạn Hàn Yên Tử thân mến : Rất hoan nghênh bạn đã hồi âm. Trao đổi ý kiến với nhau thế này cũng bổ ích vì nó giúp chúng ta nâng cao trình độ.
Tôi xin phép giải thích vài chữ Hán-Việt tôi dùng : Chữ "tế" (xem mặt chữ Hán) ở đây là "ngoài biên" nên "thiên tế" có nghĩa là "chân trời", không liên quan gì đến "cúng tế" cả. Còn chữ "hưởng" (xin xem lại chữ Hán) có nghia là "tiếng vang", chứ không phải là "được hưởng". Nghĩa toàn câu như bạn dịch thì "ai cúng tế? Cúng tế gì? Cúng tế ai? Ai hưởng?"
Còn "cá buồn" tôi lại dịch là "hí nguyệt" là do thành ngữ chữ Hán. Bạn có biết bức tranh Đông Hồ "Lí ngư hí nguyệt" (Cá chép rỡn trăng) không? Tranh vẽ con cá chép dưới bóng trăng. Nếu cứ suy kiểu lôgic thi có ai biết được con cá nó buồn như thế nào không. Riêng phàn tôi nghĩ là dịch sao toát được cái thần của bài thơ, chứ không nhất thiết bám theo từng chữ. Dịch ra chữ Hán-Việt thì cần theo các cụ hiểu Hán-Việt như thế nào. Một ví dụ trong CLB chúng tôi, gặp chữ "RỒNG", với Việt Nam hay Trung Quốc thì nó rất thiêng liêng, nhưng nếu dịch ra tiếng Pháp, theo Từ điển là "DRAGON' thì với người Pháp nó lại là "con quái vật".
Còn, xin lỗi, tôi bảo bạn "sáng tạo" quá, xin dẫn ra câu thứ hai, Nguyên bản tôi dịch "Lộ túc cô chi dao động tần", nghĩa là "Con có ngủ trên cành cô dơn đung dưa luôn luôn", mà bạn dịch là "Con đường mờ ảo bước chân bằng" thì nếu không "sáng tạo" thì là gì đây?
   Có vài lới thưa lại với bạn.
NGUYỄN CHÂN
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

trandaihung123

trandaihung123 đã viết:
trandaihung123 đã viết:
Nguyễn Chân đã viết:
Trên trang 6 tôi đã đưa vào bài Ca Dao Đêm Thu
Nay đưa lại, có thêm các bản dịch ra tiếng Nga và tiếng Anh

ĐÊM THU
CA DAO
Cành trúc câu bóng trăng vàng,
Con cò trắng đậu nhịp nhàng gió đu.
Lưng trời tiếng sáo vi vu,
Cá buồn đớp bóng trăng thu tan tành.

秋 夜
歌 謠
竹 杆 垂 釣 娥 輪 影
鷺 宿 孤 枝 搖 動 頻
玉 笛 蕭 蕭 天 際 響
群 魚 戲 月 繞 波 紋

THU DẠ
CA DAO
Trúc can thuỳ điếu nga luân ảnh
Lộ túc cô chi dao động tần
Ngọc địch tiêu tiêu thiên tế hưởng
Quần ngư hí nguyệt nhiễu ba văn.

Translation by TMCS

Hàn Yên Tử (dịch thơ):
ĐÊM THU
Cành trúc đung đưa vẽ bóng trăng
Con đường mờ ảo bước chân bằng
Sáo diều ngân tiếng trời ban thưởng
Đàn cá tung tăng giỡn sóng hằng
                     H.Y.T - 29/2/2014      Vài lời cùng thi hữu Nguyễn Chân!
    
Ta thử cùng nhau nói chuyện THƠ trên mạng ảo, thiết tưởng cũng vui lắm chứ.
    Biết nói gì với nhau nhỉ! Thế này nhé, Bạn dẫn, dịch Việt ra Hán, tôi lại dịch Hán ra Việt. Há có gì đáng phải lấy làm lạ! Còn “Sáng Tạo” ở mức nào, thiết nghĩ nên dành cho độc giả bình phẩm, khen chê. Bằng lòng vậy, chứ riêng ta đâu có thanh minh. Thực tình tôi rất muốn biết mình đang ở đâu trong vườn thơ, rừng văn khi được mọi người chỉ dẫn.
   Tôi mạn phép xin dẫn lại bài thơ chữ Hán, bạn đã viết:
“Trúc can thùy điếu nga luân ảnh
Lộ túc cô chi dao động tần
Ngọc địch tiêu tiêu thiên tế hưởng
Quần ngư hý nguyệt nhiễu ba văn”
Không hiểu ngược lại: “cá buồn” sao mà “hý nguyệt” được?
Lại nữa: “Tế hưởng” trong nghĩa Hán nên hiểu là: “Được hưởng đồ cúng” mới phải.(tế = cúng) Hiểu nôm là - Được hưởng đồ trời (thiên) ban cho. Không thể cho nó = “vi vu” một cách “sành điệu”, “có âm thanh”!
Còn hai câu trên có thể hiểu “Là như thế, như thế!”
Vài dòng sơ ảo với thi nhân. Mong người miễn thứ lỗi lầm!!!
        Kính lời!
                                                                          Cư sỹ: Hàn Yên Tử
      Thi hữu Nguyễn Chân than ái!
Theo cách cắt nghĩa của bạn “thì là…” - Hết Ý nói!!!“Ý tại ngôn ngoại”  mà!
Tôi mạo muội thêm bản dịch hầu cùng bạn “có chuyện” để góp vui trên diễn đàn. Mong bạn vui!
ĐÊM THU
Gậy trúc khóc than với bóng mình
Con đường vắng vẻ mỏi chân đi
Trên cao tiếng sáo buồn đưa lại
Đàn cá giởn trăng gợn sóng tình
                               Hàn Yên Tử


[/quote]
      Hương giang ai thả một vầng trăng
              Xưa đã ôm sầu nay vẫn mang

                                   Cư sĩ Hàn Yên Tử
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Nguyễn Chân

Bạn Hàn Yên Tử thân mến :
Bản "dịch" thứ hai của bạn nên đặt tên là "phóng tác" thì đúng hơn. Và nếu theo Luật Đường thì chữ "đi" trong câu 2 là "lạc vận", nên tìm chữ khác có vần "inh" hay vần thông "anh", "ênh"
thì chuẩn hơn. Thân ái : NGUYỄN CHÂN
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

trandaihung123



ĐÊM THU
CA DAO
Cành trúc câu bóng trăng vàng,
Con cò trắng đậu nhịp nhàng gió đu.
Lưng trời tiếng sáo vi vu,
Cá buồn đớp bóng trăng thu tan tành.

秋 夜
歌 謠
竹 杆 垂 釣 娥 輪 影
鷺 宿 孤 枝 搖 動 頻
玉 笛 蕭 蕭 天 際 響
群 魚 戲 月 繞 波 紋

THU DẠ
CA DAO
Trúc can thuỳ điếu nga luân ảnh
Lộ túc cô chi dao động tần
Ngọc địch tiêu tiêu thiên tế hưởng
Quần ngư hí nguyệt nhiễu ba văn.

Translation by TMCS

Hàn Yên Tử (dịch thơ):
ĐÊM THU
Cành trúc đung đưa vẽ bóng trăng
Con đường mờ ảo bước chân bằng
Sáo diều ngân tiếng trời ban thưởng
Đàn cá tung tăng giỡn sóng hằng
                     H.Y.T - 29/2/2014      Vài lời cùng thi hữu Nguyễn Chân!
    
Ta thử cùng nhau nói chuyện THƠ trên mạng ảo, thiết tưởng cũng vui lắm chứ.
    Biết nói gì với nhau nhỉ! Thế này nhé, Bạn dẫn, dịch Việt ra Hán, tôi lại dịch Hán ra Việt. Há có gì đáng phải lấy làm lạ! Còn “Sáng Tạo” ở mức nào, thiết nghĩ nên dành cho độc giả bình phẩm, khen chê. Bằng lòng vậy, chứ riêng ta đâu có thanh minh. Thực tình tôi rất muốn biết mình đang ở đâu trong vườn thơ, rừng văn khi được mọi người chỉ dẫn.
   Tôi mạn phép xin dẫn lại bài thơ chữ Hán, bạn đã viết:
“Trúc can thùy điếu nga luân ảnh
Lộ túc cô chi dao động tần
Ngọc địch tiêu tiêu thiên tế hưởng
Quần ngư hý nguyệt nhiễu ba văn”
Không hiểu ngược lại: “cá buồn” sao mà “hý nguyệt” được?
Lại nữa: “Tế hưởng” trong nghĩa Hán nên hiểu là: “Được hưởng đồ cúng” mới phải.(tế = cúng) Hiểu nôm là - Được hưởng đồ trời (thiên) ban cho. Không thể cho nó = “vi vu” một cách “sành điệu”, “có âm thanh”!
Còn hai câu trên có thể hiểu “Là như thế, như thế!”
Vài dòng sơ ảo với thi nhân. Mong người miễn thứ lỗi lầm!!!
        Kính lời!
                                                                          Cư sỹ: Hàn Yên Tử
      Thi hữu Nguyễn Chân than ái!
Theo cách cắt nghĩa của bạn “thì là…” - Hết Ý nói!!!“Ý tại ngôn ngoại”  mà!
Tôi mạo muội thêm bản dịch hầu cùng bạn “có chuyện” để góp vui trên diễn đàn. Mong bạn vui!
ĐÊM THU
Gậy trúc khóc than với bóng mình
Con đường vắng vẻ bước chân khuynh
Trên cao tiếng sáo buồn đưa lại
Đàn cá giởn trăng gợn sóng tình
                               Hàn Yên Tử


[/quote]
      Hương giang ai thả một vầng trăng
              Xưa đã ôm sầu nay vẫn mang

                                   Cư sĩ Hàn Yên Tử
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

trandaihung123

Nguyễn Chân đã viết:
Bạn Hàn Yên Tử thân mến :
Bản "dịch" thứ hai của bạn nên đặt tên là "phóng tác" thì đúng hơn. Và nếu theo Luật Đường thì chữ "đi" trong câu 2 là "lạc vận", nên tìm chữ khác có vần "inh" hay vần thông "anh", "ênh"
thì chuẩn hơn. Thân ái : NGUYỄN CHÂN  -       

Bác Nguyễn Chân thân mến!
Hàn Yên Tử rất vui được Bác giao lưu, góp ý cho các bài dịch vừa rồi. Rất thú vị Bác ạ! Có điều, lẽ ra nên hiểu “Văn ngôn” vốn dĩ rất công bằng. Bởi vì chính nó có vần, có điệu mà! Thử hỏi lại Bác: vần “i” với vần “in”, “im”,“inh”, “….”…không đồng âm sao? Nhờ Bác tra hộ Từ điển, rồi thông tin lại giúp Hàn nhé!
     Chúc Bác vui vẻ!                                                                            Hàn Yên Tử
      Hương giang ai thả một vầng trăng
              Xưa đã ôm sầu nay vẫn mang

                                   Cư sĩ Hàn Yên Tử
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Nguyễn Chân

Bạn hàn Yên Tử thân mến : Về vần trong thơ Việt :
Thời xưa các cụ ta đã xây dựng một bộ vần, khá đồ sộ. Có lần tôi đã đọc, nhưng không nhớ ở đâu và cũng không ghi lại. Tuy nhiên các cụ chỉ ghi vần theo âm Hán-Việt đời Đường, không phải âm tiếng Việt. Vì vậy có những chỗ tôi cho là không phù hợp. Ví dụ : Các cụ ghi âm "U, ÂU, ƯU" cùng một vần, nghe hơi gượng. Hay như Cụ Nguyễn Khuyến trong bài "Thu vịnh" viết :
"Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao/Ngõ trúc quanh co gió hắt hiu". "AO" với "IU" đúng theo bộ vần của các cụ, nhưng ta nghe thấy không chuẩn lắm. Còn Bạn hỏi "I' với "IN" và "INH", riêng tôi cho là không hợp : "I" vần thông với "E", "Ê", còn "IN" vần thông với "EN", "ÊN", "YÊN", không vần với "INH".
    Tốt nhất bạn nên đối chiếu với "Truyện Kiều"là rất chuẩn.
Thân ái : NGUYỄN CHÂN
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

phan leo

sdvfzxdgvsadgzsdvdxzvfdas
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Phan Hoàng Mạnh

C H Ế T
                              Phan Bội Châu



      Chết mà vì nước, chết vì dân,
      Chết đấng nam nhi trả nợ trần
      Chết buổi Đông Chu hồi thất quốc,
      Chết thời Đông Hán lúc tam phân.
      Chết như Hưng Đạo hồn thành thánh,
      Chết tựa Trưng Vương phách hoá thần.
      Chét cụ Tây Hồ danh chẳng chết,
      Chết mà vì nước, chết vì dân!








                       
                        M O U R I R




      Mourir pour la Patrie, mourir pour les causes du Peuple!
        Mourir en digne home et ainsi s’acquitter de ses dettes
                                                                                 dans la vie.
        Mourir à l’époque  Đông Chu avec ses sept états,
        Mourir au temps de Tây Hán divisé en trois puissances,
        Mourir comme Hưng Đạo dont l’âme devient Génie,
        Mourir comme Trưng Vương dont l’esprit se transforme
                                                                                   en Fée.
        Mourir comme  Monsieur Tây Hồ dont le renom jamais
                                                                                  ne meurt,
        Mourir pour la Patrie, mourir pour les causes du Peuple!

                                                                      2-2014
                                                       PHAN HOÀNG MẠNH
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Phan Hoàng Mạnh

MÀU  CÂY  TRONG  KHÓI
                   Hồ Dzếnh

Trên đường về nhớ đầy
Chiều chậm đưa chân ngày
Tiếng buồn vang trong mây.

Chim rừng quên cất cánh
Gió say tình ngây ngây
Có phải sầu vạn cổ
Chất trong hồn chiêù nay?

Tôi là người lữ khách
Màu chiều khó làm khuây
Ngỡ lòng mình là rừng
Ngỡ hồn mình là mây…

Nhớ nhà châm điều thuốc
Khói huyền bay lên cây.

      COULEUR DES ARBRES DANS LA FUMEE               



Tout plein de nostalgie sur le chemin du retour,
Le soir lentement pousse les pas du jour
Et dans les nuages s’entendent des voix de la mélancolie.

L’oiseau des forêts oublie de s’envoler
Et le vent s’enivre d’un vague amour.
Est-ce bien que la tristesse millénaire
S’accumule ce soir dans l’âme?

Je suis un hôte vagabond
Que la couleur du soir n’a pu soulager,
Croyant que mon coeur devienne forêt
Et que mon âme devienne nuage…

Pensant au foyer, j’allume une cigarette.
La chère fumée pâle s’élève dans les feuillages…(*)

(*) Khói huyền: không thể dịch là khói đen.
    Chữ huyền không tả màu, mà nói lên một tâm trạng bâng khuâng thơ mộng và hư ảo của tác giả, cho nên tôi dịch như thế. Rõ ràng là chưa ổn, đề nghị các bạn góp ý.


                                                              PHAN HOÀNG MẠNH


Thử cố gắng cho có vần đôi chút:


Tout plein de nostalgie sur le chemin du retour,
Le soir lentement pousse les pas du jour
Et dans les nuages s’entendent des voix de la mélancolie.

De s’envoler, l’oiseau des forêts oublie
Et le vent s’enivre d’un vague amour.
Est-ce bien que la tristesse millénaire
S’accumule  ce soir dans l’âme solitaire?

Je suis un vagabond toujours en voyage,
Que la couleur du soir n’a pu soulager.
Je vrois que mon coeur devienne forêt
Et que mon âme devienne nuage…

J’allume une cigarette, pensant au foyer,
La chère fumée pâle s’élève dans les feuillages.

.         
                       Phan Hoàng Mạnh
">  COULEUR DES ARBRES DANS LA FUMEE               



Tout plein de nostalgie sur le chemin du retour,
Le soir lentement pousse les pas du jour
Et dans les nuages s’entendent des voix de la mélancolie.

L’oiseau des forêts oublie de s’envoler
Et le vent s’enivre d’un vague amour.
Est-ce bien que la tristesse millénaire
S’accumule ce soir dans l’âme?

Je suis un hôte vagabond
Que la couleur du soir n’a pu soulager,
Croyant que mon coeur devienne forêt
Et que mon âme devienne nuage…

Pensant au foyer, j’allume une cigarette.
La chère fumée pâle s’élève dans les feuillages…(*)

(*) Khói huyền: không thể dịch là khói đen.
    Chữ huyền không tả màu, mà nói lên một tâm trạng bâng khuâng thơ mộng và hư ảo của tác giả, cho nên tôi dịch như thế. Rõ ràng là chưa ổn, đề nghị các bạn góp ý.


                                                              PHAN HOÀNG MẠNH


Thử cố gắng cho có vần đôi chút:


Tout plein de nostalgie sur le chemin du retour,
Le soir lentement pousse les pas du jour
Et dans les nuages s’entendent des voix de la mélancolie.

De s’envoler, l’oiseau des forêts oublie
Et le vent s’enivre d’un vague amour.
Est-ce bien que la tristesse millénaire
S’accumule  ce soir dans l’âme solitaire?

Je suis un vagabond toujours en voyage,
Que la couleur du soir n’a pu soulager.
Je vrois que mon coeur devienne forêt
Et que mon âme devienne nuage…

J’allume une cigarette, pensant au foyer,
La chère fumée pâle s’élève dans les feuillages.

.         
                       Phan Hoàng Mạnh
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook

Trang trong tổng số 98 trang (973 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ ... [69] [70] [71] [72] [73] [74] [75] ... ›Trang sau »Trang cuối