Trang trong tổng số 100 trang (1000 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ ... [28] [29] [30] [31] [32] [33] [34] ... ›Trang sau »Trang cuối

Ảnh đại diện

Thái Thanh Tâm

Ông nội mày người VN còn chưa hiểu hết người VN huống hồ là chúng mày. Đến VN có bao nhiêu cái xe máy còn không biết thì vào làm ăn cái nỗi gì. Muôn đời chúng mày vẫn chỉ là Tầu phù thôi.
Trên đời này, chuyện gì cũng có thể xẩy ra-Thái Thanh Tâm
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

chao chang

http://vn.news.yahoo.com/...th%C3%B4ng-011900548.html

2.500 TỈ ĐỒNG TIỀN PHẠT GIAO THÔNG  ĐI ĐÂU ?

Sài Gòn Tiếp ThịSài Gòn Tiếp Thị


[url=http://www.upanh.com/bo_truong_upanh/v/4ro80efn8oi.htm]http://nl8.upanh.com/b4.s26.d1/f4fe401ba43ffd72c4013902c59bc9fe_43960608.botruong.jpeg[/url]  

SGTT.VN - Luật Ngân sách Nhà nước quy định toàn bộ số tiền thu được từ xử phạt vi phạm giao thông phải nộp vào ngân sách Nhà nước và phân chia theo quy định chung của luật Ngân sách Nhà nước. Thế nhưng...

Trong bối cảnh hàng loạt thứ phí đang rình rập đánh vào ô tô, xe máy để lấy tiền đầu tư cho cơ sở hạ tầng, bảo dưỡng đường sá, nhiều người dân đặt câu hỏi: Vậy số tiền thu được từ xử phạt giao thông mỗi năm khoảng 2.500 tỉ đồng đã và đang được sử dụng như thế nào, có hiệu quả hay không?

PHẠT BAO NHIÊU ĐƯỢC ĐỂ LẠI BẤY NHIÊU

Bộ trưởng GTVT Đinh La Thăng tại phiên giải trình về vấn đề giao thông do uỷ ban Pháp luật của QH tổ chức ngày 24.4 vừa qua.

Báo cáo của bộ Tài chính cho biết chỉ tính riêng trong năm 2011, tổng số tiền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đạt 2.540 tỉ đồng. Theo quy định tại Nghị định 124/2005 và Thông tư 89/2007 của bộ Tài chính, 100% số tiền phạt được để lại cho các lực lượng đảm bảo trật tự an toàn giao thông với tỉ lệ: 70% trích cho lực lượng công an, 10% cho thanh tra giao thông, 10% cho Ban An toàn giao thông và 10% cho các lực lượng khác.

Cũng theo các văn bản trên, 60%-80% số tiền trích cho lực lượng công an được sử dụng vào mục đích tuyên truyền, chỉ đạo tập huấn, tổ chức sơ kết công tác an toàn giao thông, bồi dưỡng cho cán bộ, chiến sĩ từ 700.000 đến 1,5 triệu đồng/tháng…, còn lại là mua sắm thiết bị, xe cộ. Đối với các lực lượng khác như Ban An toàn giao thông, tiền trích lại chủ yếu chi cho hoạt động của ban, chi tuyên truyền, tổng kết, đào tạo nghiệp vụ an toàn giao thông…

CHỦ YẾU TUYÊN TRUYỀN, IN TỜ RƠI

Trao đổi với Pháp Luật TP.HCM, một lãnh đạo ban An toàn giao thông cho biết hằng năm ban sẽ căn cứ vào số tiền xử phạt thu được để lên kế hoạch chi tiêu. Trong đó chủ yếu chi vào việc in ấn tờ rơi, hỗ trợ các sở, ngành tuyên truyền an toàn giao thông, tổ chức lễ tổng kết, sơ kết công tác bảo đảm an toàn giao thông; tổ chức tham quan học hỏi, mua báo. Khi được hỏi tại sao không sử dụng tiền đó vào mục đích cải tạo điểm đen tai nạn giao thông, vị lãnh đạo này cho biết việc cải tạo chủ yếu do sở GTVT thực hiện và lấy tiền từ ngân sách.

Như vậy, có thể thấy hầu như không có đồng nào được chi vào việc sửa chữa, nâng cấp đường sá để bảo đảm thuận lợi cho mọi người đi lại, hạn chế, ngăn chặn tai nạn giao thông. Trong khi đó, để thực hiện những mục tiêu này, các cơ quan chức năng hiện chỉ chăm chăm nhắm vào túi tiền người dân thể hiện qua việc xây dựng một loạt các loại phí (phí sử dụng đường bộ thu từ ngày 1.6, phí hạn chế xe cá nhân đang được bộ GTVT đề xuất).

NGHỊ ĐỊNH VÀ THÔNG  TƯ CHỌI LUẬT ?

Trong bối cảnh hàng loạt thứ phí đang rình rập đánh vào ô tô, xe máy để lấy tiền đầu tư cho cơ sở hạ tầng, bảo dưỡng đường sá, nhiều người dân đặt câu hỏi: Vậy số tiền thu được từ xử phạt giao thông mỗi năm khoảng 2.500 tỉ đồng đã và đang được sử dụng như thế nào, có hiệu quả hay không? Ảnh: T.V.Đức

Với số tiền hàng ngàn tỉ đồng được để lại mỗi năm cho các lực lượng xử phạt tùy ý sử dụng, nhiều ý kiến cho rằng việc chi tiêu này hiện đang thiếu công khai nên người dân đều không biết, không thực hiện được việc giám sát. Đây cũng là băn khoăn được nhiều đại biểu nêu lên tại phiên giải trình về vấn đề giao thông do uỷ ban Pháp luật của QH tổ chức ngày 24.4 vừa qua.

Theo phó chủ nhiệm uỷ ban Pháp luật Đặng Đình Luyến, pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính quy định: Tiền phạt thu được phải nộp vào ngân sách Nhà nước qua tài khoản mở tại kho bạc Nhà nước. Tương tự, luật Ngân sách Nhà nước cũng quy định toàn bộ số tiền này phải nộp vào ngân sách Nhà nước và phân chia theo quy định chung của luật Ngân sách Nhà nước. Trong đó, QH quyết định dự toán ngân sách Nhà nước, phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước.

GIAO QUẢN LÝ LẠI... ĐEM XÀI

“Việc sử dụng theo luật Ngân sách Nhà nước là công khai, minh bạch, rõ ràng. Vậy cơ sở pháp lý nào để bộ Tài chính ban hành quy định trên? Hơn nữa, theo ý kiến của nhiều người, quy định của nghị định và thông tư này cũng không phù hợp với pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và luật Ngân sách Nhà nước”, ông Luyến đặt vấn đề.

Trả lời, thứ trưởng bộ Tài chính Nguyễn Thị Minh khẳng định việc ban hành các văn bản trên căn cứ vào pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính, trong đó quy định rõ là giao cho Chính phủ quy định cụ thể việc quản lý biên lai thu tiền phạt và tiền nộp phạt. Riêng với luật Ngân sách Nhà nước, bà Minh cho hay tiền phạt vi phạm giao thông khi nộp phải quản lý qua kho bạc. Tiếp đó, phải có dự toán đầy đủ, phải có cấp có thẩm quyền phê duyệt mới được sử dụng.

“Pháp lệnh chỉ giao cho Chính phủ quy định việc quản lý tiền đó chứ không giao cho việc sử dụng. Và theo chúng tôi hiểu, toàn bộ tiền này phải đưa vào ngân sách và sau đó phân bổ theo quy định pháp luật ngân sách chứ không phải đi tắt như thế”, ông Luyến đáp lại.

Theo chủ nhiệm uỷ ban Pháp luật Phan Trung Lý, do bộ Tài chính không giải trình rõ nên uỷ ban Pháp luật, uỷ ban Tài chính - Ngân sách sẽ có buổi làm việc riêng về vấn đề này.

Thep PL.TPHCM
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

chao chang

http://hanoi.megafun.vn/t...i-di-che-bien-lau-190294/

http://nl5.upanh.com/b5.s29.d3/570d8078a7b02a3aab1dae3dc924a229_43960395.longheothoi.jpg

ĐẾN THẾ NÀY THÌ AI HAY ĐI ĂN LẨU LÒNG  CỤT HỨNG RỒI

3,3 tấn nội tạng bò rỉ nước, bốc mùi hôi thối đang được chuyển về miền Tây để bán cho các quán ăn chế biến lẩu, phá lấu...

Khoảng 9g ngày 6/3, tại ngã 3 Đại học Quốc gia trên Xa lộ Hà Nội, phường Linh Trung, quận Thủ Đức - TPHCM, Trạm Kiểm dịch động vật Thủ Đức phối hợp cùng CSGT Rạch Chiếc kiểm tra xe khách do tài xế Đặng Đình Minh (SN 1957, ngụ Đồng Nai) điều khiển chạy tuyến Đồng Nai - Cà Mau.
Chiếc xe khách chở 3,3 tấn lòng bò thối
Chiếc xe khách chở 3,3 tấn lòng bò thối

Qua kiểm tra, phát hiện 2 bên gầm xe khách có 42 bao nội tạng bò đã qua sơ chế với tổng trọng lượng 3,3 tấn đã rỉ nước, bốc mùi hôi tanh nồng nặc.

Chủ của lô hàng trên có mặt nhưng không xuất trình được giấy chứng nhận kiểm dịch và cho biết số nội tạng này được đưa về miền Tây để các quán ăn chế biến lẩu, phá lấu…
710 kg thịt gia súc bị bắt giữ vào đêm 5 rạng sáng 6-3
710 kg thịt gia súc bị bắt giữ vào đêm 5 rạng sáng 6/3

Trước đó, từ đêm ngày 5 đến rạng sáng 6/3, đội kiểm tra liên ngành cũng đã bắt được 8 trường hợp vận chuyển thịt gia súc trái phép, tổng số lượng 710 kg.

Được biết, 8 trường hợp nói trên đều là những tiểu thương bán nhỏ lẻ tại một số chợ trên địa bàn TP.
Trong thời gian qua, nhiều trường hợp vận chuyển thịt gia cầm không qua kiểm dịch bằng xe máy, cố tìm mọi cách để tránh trạm.
Lực lượng trạm kiểm dịch kiểm tra toàn bộ lô hàng
Lực lượng trạm kiểm dịch kiểm tra toàn bộ lô hàng
Đoàn Liên ngành Trạm Kiểm dịch Thủ Đức lập biên bản xử phạt hành chính, tịch thu số thịt trái phép
Đoàn Liên ngành Trạm Kiểm dịch Thủ Đức lập biên bản xử phạt hành chính, tịch thu số thịt trái phép

Trước tình hình trên, Đội liên ngành kiểm tra thuộc Trạm Kiểm dịch động vật Thủ Đức đã túc trực tại một số tuyến đường, phối hợp với các cơ quan chức năng để ngăn chặn.   

Hiện toàn bộ 710 kg thịt “lậu” nói trên đang được tạm giữ, tiến hành lấy mẫu xét nghiệm, sau đó tiêu hủy.


Theo T.Đồng - Đ.Lê
NLĐ
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Thái Thanh Tâm

Nguyễn Bá Hoà đã viết:
http://vn.news.yahoo.com/...th%C3%B4ng-011900548.html

2.500 TỈ ĐỒNG TIỀN PHẠT GIAO THÔNG  ĐI ĐÂU ?

Sài Gòn Tiếp ThịSài Gòn Tiếp Thị


http://i1099.photobucket.com/albums/g381/anton_hoa7x/CHTVN.jpg  

SGTT.VN - Luật Ngân sách Nhà nước quy định toàn bộ số tiền thu được từ xử phạt vi phạm giao thông phải nộp vào ngân sách Nhà nước và phân chia theo quy định chung của luật Ngân sách Nhà nước. Thế nhưng...

Trong bối cảnh hàng loạt thứ phí đang rình rập đánh vào ô tô, xe máy để lấy tiền đầu tư cho cơ sở hạ tầng, bảo dưỡng đường sá, nhiều người dân đặt câu hỏi: Vậy số tiền thu được từ xử phạt giao thông mỗi năm khoảng 2.500 tỉ đồng đã và đang được sử dụng như thế nào, có hiệu quả hay không?

PHẠT BAO NHIÊU ĐƯỢC ĐỂ LẠI BẤY NHIÊU

Bộ trưởng GTVT Đinh La Thăng tại phiên giải trình về vấn đề giao thông do uỷ ban Pháp luật của QH tổ chức ngày 24.4 vừa qua.

Báo cáo của bộ Tài chính cho biết chỉ tính riêng trong năm 2011, tổng số tiền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đạt 2.540 tỉ đồng. Theo quy định tại Nghị định 124/2005 và Thông tư 89/2007 của bộ Tài chính, 100% số tiền phạt được để lại cho các lực lượng đảm bảo trật tự an toàn giao thông với tỉ lệ: 70% trích cho lực lượng công an, 10% cho thanh tra giao thông, 10% cho Ban An toàn giao thông và 10% cho các lực lượng khác.

Cũng theo các văn bản trên, 60%-80% số tiền trích cho lực lượng công an được sử dụng vào mục đích tuyên truyền, chỉ đạo tập huấn, tổ chức sơ kết công tác an toàn giao thông, bồi dưỡng cho cán bộ, chiến sĩ từ 700.000 đến 1,5 triệu đồng/tháng…, còn lại là mua sắm thiết bị, xe cộ. Đối với các lực lượng khác như Ban An toàn giao thông, tiền trích lại chủ yếu chi cho hoạt động của ban, chi tuyên truyền, tổng kết, đào tạo nghiệp vụ an toàn giao thông…

CHỦ YẾU TUYÊN TRUYỀN, IN TỜ RƠI

Trao đổi với Pháp Luật TP.HCM, một lãnh đạo ban An toàn giao thông cho biết hằng năm ban sẽ căn cứ vào số tiền xử phạt thu được để lên kế hoạch chi tiêu. Trong đó chủ yếu chi vào việc in ấn tờ rơi, hỗ trợ các sở, ngành tuyên truyền an toàn giao thông, tổ chức lễ tổng kết, sơ kết công tác bảo đảm an toàn giao thông; tổ chức tham quan học hỏi, mua báo. Khi được hỏi tại sao không sử dụng tiền đó vào mục đích cải tạo điểm đen tai nạn giao thông, vị lãnh đạo này cho biết việc cải tạo chủ yếu do sở GTVT thực hiện và lấy tiền từ ngân sách.

Như vậy, có thể thấy hầu như không có đồng nào được chi vào việc sửa chữa, nâng cấp đường sá để bảo đảm thuận lợi cho mọi người đi lại, hạn chế, ngăn chặn tai nạn giao thông. Trong khi đó, để thực hiện những mục tiêu này, các cơ quan chức năng hiện chỉ chăm chăm nhắm vào túi tiền người dân thể hiện qua việc xây dựng một loạt các loại phí (phí sử dụng đường bộ thu từ ngày 1.6, phí hạn chế xe cá nhân đang được bộ GTVT đề xuất).

NGHỊ ĐỊNH VÀ THÔNG  TƯ CHỌI LUẬT ?

Trong bối cảnh hàng loạt thứ phí đang rình rập đánh vào ô tô, xe máy để lấy tiền đầu tư cho cơ sở hạ tầng, bảo dưỡng đường sá, nhiều người dân đặt câu hỏi: Vậy số tiền thu được từ xử phạt giao thông mỗi năm khoảng 2.500 tỉ đồng đã và đang được sử dụng như thế nào, có hiệu quả hay không? Ảnh: T.V.Đức

Với số tiền hàng ngàn tỉ đồng được để lại mỗi năm cho các lực lượng xử phạt tùy ý sử dụng, nhiều ý kiến cho rằng việc chi tiêu này hiện đang thiếu công khai nên người dân đều không biết, không thực hiện được việc giám sát. Đây cũng là băn khoăn được nhiều đại biểu nêu lên tại phiên giải trình về vấn đề giao thông do uỷ ban Pháp luật của QH tổ chức ngày 24.4 vừa qua.

Theo phó chủ nhiệm uỷ ban Pháp luật Đặng Đình Luyến, pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính quy định: Tiền phạt thu được phải nộp vào ngân sách Nhà nước qua tài khoản mở tại kho bạc Nhà nước. Tương tự, luật Ngân sách Nhà nước cũng quy định toàn bộ số tiền này phải nộp vào ngân sách Nhà nước và phân chia theo quy định chung của luật Ngân sách Nhà nước. Trong đó, QH quyết định dự toán ngân sách Nhà nước, phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước.

GIAO QUẢN LÝ LẠI... ĐEM XÀI

“Việc sử dụng theo luật Ngân sách Nhà nước là công khai, minh bạch, rõ ràng. Vậy cơ sở pháp lý nào để bộ Tài chính ban hành quy định trên? Hơn nữa, theo ý kiến của nhiều người, quy định của nghị định và thông tư này cũng không phù hợp với pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và luật Ngân sách Nhà nước”, ông Luyến đặt vấn đề.

Trả lời, thứ trưởng bộ Tài chính Nguyễn Thị Minh khẳng định việc ban hành các văn bản trên căn cứ vào pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính, trong đó quy định rõ là giao cho Chính phủ quy định cụ thể việc quản lý biên lai thu tiền phạt và tiền nộp phạt. Riêng với luật Ngân sách Nhà nước, bà Minh cho hay tiền phạt vi phạm giao thông khi nộp phải quản lý qua kho bạc. Tiếp đó, phải có dự toán đầy đủ, phải có cấp có thẩm quyền phê duyệt mới được sử dụng.

“Pháp lệnh chỉ giao cho Chính phủ quy định việc quản lý tiền đó chứ không giao cho việc sử dụng. Và theo chúng tôi hiểu, toàn bộ tiền này phải đưa vào ngân sách và sau đó phân bổ theo quy định pháp luật ngân sách chứ không phải đi tắt như thế”, ông Luyến đáp lại.

Theo chủ nhiệm uỷ ban Pháp luật Phan Trung Lý, do bộ Tài chính không giải trình rõ nên uỷ ban Pháp luật, uỷ ban Tài chính - Ngân sách sẽ có buổi làm việc riêng về vấn đề này.

Thep PL.TPHCM
Các vị cứ hay phát biểu buồn cười. Họ không nhằm vào túi dân để thu thì họ nhằm vào túi họ à ?. Thu được rồi làm ăn ra sao đến các vị chuyên trách của Quốc hội còn chả biết thì chỉ còn nước đi hỏi giời(ông Luyến nói ở trên đấy). Không tìm mọi cách thu thì lấy gì mà tiêu pha...?
Trên đời này, chuyện gì cũng có thể xẩy ra-Thái Thanh Tâm
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Rào-Nam

Nguyễn Bá Hoà đã viết:
http://vn.news.yahoo.com/...th%C3%B4ng-011900548.html

2.500 TỈ ĐỒNG TIỀN PHẠT GIAO THÔNG  ĐI ĐÂU ?

Sài Gòn Tiếp ThịSài Gòn Tiếp Thị


[url=http://www.upanh.com/bo_truong_upanh/v/4ro80efn8oi.htm]http://nl8.upanh.com/b4.s26.d1/f4fe401ba43ffd72c4013902c59bc9fe_43960608.botruong.jpeg[/url]  

SGTT.VN - Luật Ngân sách Nhà nước quy định toàn bộ số tiền thu được từ xử phạt vi phạm giao thông phải nộp vào ngân sách Nhà nước và phân chia theo quy định chung của luật Ngân sách Nhà nước. Thế nhưng...

Trong bối cảnh hàng loạt thứ phí đang rình rập đánh vào ô tô, xe máy để lấy tiền đầu tư cho cơ sở hạ tầng, bảo dưỡng đường sá, nhiều người dân đặt câu hỏi: Vậy số tiền thu được từ xử phạt giao thông mỗi năm khoảng 2.500 tỉ đồng đã và đang được sử dụng như thế nào, có hiệu quả hay không?

PHẠT BAO NHIÊU ĐƯỢC ĐỂ LẠI BẤY NHIÊU

Bộ trưởng GTVT Đinh La Thăng tại phiên giải trình về vấn đề giao thông do uỷ ban Pháp luật của QH tổ chức ngày 24.4 vừa qua.

Báo cáo của bộ Tài chính cho biết chỉ tính riêng trong năm 2011, tổng số tiền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đạt 2.540 tỉ đồng. Theo quy định tại Nghị định 124/2005 và Thông tư 89/2007 của bộ Tài chính, 100% số tiền phạt được để lại cho các lực lượng đảm bảo trật tự an toàn giao thông với tỉ lệ: 70% trích cho lực lượng công an, 10% cho thanh tra giao thông, 10% cho Ban An toàn giao thông và 10% cho các lực lượng khác.

Cũng theo các văn bản trên, 60%-80% số tiền trích cho lực lượng công an được sử dụng vào mục đích tuyên truyền, chỉ đạo tập huấn, tổ chức sơ kết công tác an toàn giao thông, bồi dưỡng cho cán bộ, chiến sĩ từ 700.000 đến 1,5 triệu đồng/tháng…, còn lại là mua sắm thiết bị, xe cộ. Đối với các lực lượng khác như Ban An toàn giao thông, tiền trích lại chủ yếu chi cho hoạt động của ban, chi tuyên truyền, tổng kết, đào tạo nghiệp vụ an toàn giao thông…

CHỦ YẾU TUYÊN TRUYỀN, IN TỜ RƠI

Trao đổi với Pháp Luật TP.HCM, một lãnh đạo ban An toàn giao thông cho biết hằng năm ban sẽ căn cứ vào số tiền xử phạt thu được để lên kế hoạch chi tiêu. Trong đó chủ yếu chi vào việc in ấn tờ rơi, hỗ trợ các sở, ngành tuyên truyền an toàn giao thông, tổ chức lễ tổng kết, sơ kết công tác bảo đảm an toàn giao thông; tổ chức tham quan học hỏi, mua báo. Khi được hỏi tại sao không sử dụng tiền đó vào mục đích cải tạo điểm đen tai nạn giao thông, vị lãnh đạo này cho biết việc cải tạo chủ yếu do sở GTVT thực hiện và lấy tiền từ ngân sách.

Như vậy, có thể thấy hầu như không có đồng nào được chi vào việc sửa chữa, nâng cấp đường sá để bảo đảm thuận lợi cho mọi người đi lại, hạn chế, ngăn chặn tai nạn giao thông. Trong khi đó, để thực hiện những mục tiêu này, các cơ quan chức năng hiện chỉ chăm chăm nhắm vào túi tiền người dân thể hiện qua việc xây dựng một loạt các loại phí (phí sử dụng đường bộ thu từ ngày 1.6, phí hạn chế xe cá nhân đang được bộ GTVT đề xuất).

NGHỊ ĐỊNH VÀ THÔNG  TƯ CHỌI LUẬT ?

Trong bối cảnh hàng loạt thứ phí đang rình rập đánh vào ô tô, xe máy để lấy tiền đầu tư cho cơ sở hạ tầng, bảo dưỡng đường sá, nhiều người dân đặt câu hỏi: Vậy số tiền thu được từ xử phạt giao thông mỗi năm khoảng 2.500 tỉ đồng đã và đang được sử dụng như thế nào, có hiệu quả hay không? Ảnh: T.V.Đức

Với số tiền hàng ngàn tỉ đồng được để lại mỗi năm cho các lực lượng xử phạt tùy ý sử dụng, nhiều ý kiến cho rằng việc chi tiêu này hiện đang thiếu công khai nên người dân đều không biết, không thực hiện được việc giám sát. Đây cũng là băn khoăn được nhiều đại biểu nêu lên tại phiên giải trình về vấn đề giao thông do uỷ ban Pháp luật của QH tổ chức ngày 24.4 vừa qua.

Theo phó chủ nhiệm uỷ ban Pháp luật Đặng Đình Luyến, pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính quy định: Tiền phạt thu được phải nộp vào ngân sách Nhà nước qua tài khoản mở tại kho bạc Nhà nước. Tương tự, luật Ngân sách Nhà nước cũng quy định toàn bộ số tiền này phải nộp vào ngân sách Nhà nước và phân chia theo quy định chung của luật Ngân sách Nhà nước. Trong đó, QH quyết định dự toán ngân sách Nhà nước, phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước.

GIAO QUẢN LÝ LẠI... ĐEM XÀI

“Việc sử dụng theo luật Ngân sách Nhà nước là công khai, minh bạch, rõ ràng. Vậy cơ sở pháp lý nào để bộ Tài chính ban hành quy định trên? Hơn nữa, theo ý kiến của nhiều người, quy định của nghị định và thông tư này cũng không phù hợp với pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và luật Ngân sách Nhà nước”, ông Luyến đặt vấn đề.

Trả lời, thứ trưởng bộ Tài chính Nguyễn Thị Minh khẳng định việc ban hành các văn bản trên căn cứ vào pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính, trong đó quy định rõ là giao cho Chính phủ quy định cụ thể việc quản lý biên lai thu tiền phạt và tiền nộp phạt. Riêng với luật Ngân sách Nhà nước, bà Minh cho hay tiền phạt vi phạm giao thông khi nộp phải quản lý qua kho bạc. Tiếp đó, phải có dự toán đầy đủ, phải có cấp có thẩm quyền phê duyệt mới được sử dụng.

“Pháp lệnh chỉ giao cho Chính phủ quy định việc quản lý tiền đó chứ không giao cho việc sử dụng. Và theo chúng tôi hiểu, toàn bộ tiền này phải đưa vào ngân sách và sau đó phân bổ theo quy định pháp luật ngân sách chứ không phải đi tắt như thế”, ông Luyến đáp lại.

Theo chủ nhiệm uỷ ban Pháp luật Phan Trung Lý, do bộ Tài chính không giải trình rõ nên uỷ ban Pháp luật, uỷ ban Tài chính - Ngân sách sẽ có buổi làm việc riêng về vấn đề này.

Thep PL.TPHCM
Theo Báo TUỔI TRẺ thứ 6 ngày 27-4-2012, Bộ GTVT sẽ xây trụ sở làm việc hết 12174 tỉ đồng. Cực kỳ kinh khủng cho GTVT.

Vô tình thu vắng lung linh nắng vàng
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

chao chang

http://www.tienphong.vn/x...-tru-so-Bo-GTVT-tpol.html

Tin bài Bộ GTVT sẽ xây trụ sở làm việc hết 12174 tỉ đồng. Cực kỳ kinh khủng cho GTVT.
ở đây này mọi người bấm vào mà đọc nhé !    http://www.tienphong.vn/x...-tru-so-Bo-GTVT-tpol.html
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Thái Thanh Tâm

Tiền dân cống nạp tội gì họ không làm. Ngồi đấy ngày nào nó mát cái lông...chân ngày ấy.Anh nào xâu xé được nhiều thì anh ấy giỏi...anh ấy sướng...
Trên đời này, chuyện gì cũng có thể xẩy ra-Thái Thanh Tâm
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Rào-Nam

Nguyễn Bá Hoà đã viết:
http://www.tienphong.vn/x...-tru-so-Bo-GTVT-tpol.html

Tin bài Bộ GTVT sẽ xây trụ sở làm việc hết 12174 tỉ đồng. Cực kỳ kinh khủng cho GTVT.
ở đây này mọi người bấm vào mà đọc nhé !    http://www.tienphong.vn/x...-tru-so-Bo-GTVT-tpol.html
Bộ GTVT xây trụ sở cũng như làm đường thôi. Đổ vào đấy một đống tiền, sau vài tháng là lún, nứt, sập xập xệ.

Vô tình thu vắng lung linh nắng vàng
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

chao chang

http://www.tienphong.vn/x...-xe-buyt-Ha-Noi-tpol.html

Tiền Phong Online

Xã hội > An toàn giao thông
11:44 | 24/04/2012

XOÁ NHỮNG‘ NÉT XẤU XÍ’ CỦA XE BUÝT HÀ NỘI

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Thảo vừa chỉ đạo các sở ngành rà soát tái cơ cấu mạng lưới xe buýt để nâng cao chất lượng phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân.

http://i1099.photobucket.com/albums/g381/anton_hoa7x/XEBUy.jpg

Dù đánh giá xe buýt có vai trò quan trọng trong vận tải hành khách công cộng, góp phần hạn chế phương tiện cá nhân, giảm ùn tắc giao thông, nhưng ông Thảo cũng chỉ ra hàng loạt tồn tại của xe buýt sau hơn 10 năm (từ năm 2001) thành lập. Theo ông Thảo, tình trạng xe buýt quá tải, thời gian di chuyển bị kéo dài khiến chậm giờ, bỏ bến vẫn xảy ra trên một số tuyến vào giờ cao điểm. Khoảng cách các điểm dừng đón khách còn chưa thuận tiện.

“Thái độ phục vụ của lái và phụ trên một số tuyến chưa tốt. Đã có một số trường hợp cá biệt hành hung khách mà báo chí và nhân dân đã phản ánh. Hơn nữa, an ninh trật tự tại một số khu vực điểm dừng đón trả khách và trên xe rất phức tạp”, ông Thảo nhấn mạnh.

Để nâng cao chất lượng dịch vụ và tăng cường vai trò chủ đạo về vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt, ông Thảo yêu cầu Tổng công ty Vận tải Hà Nội có trách nhiệm rà soát tái cơ cấu mạng lưới luồng tuyến xe buýt để phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân. Nghiên cứu hình thức mini buýt để phục vụ dân ở các ngõ nhỏ, đường nông thôn ra các trục đường chính có các điểm dừng, bến xe buýt.

Đánh giá việc phân luồng, phân làn giao thông riêng cho xe buýt trên một số tuyến thí điểm để có mô hình nhân rộng. Sắp xếp các điểm dừng đón, trả khách để đảm bảo khoảng cách thuân tiện cho nhân dân.

Tiếp tục đổi mới phương tiện xe buýt để đảm bảo các điều kiện tiếp cận với người cao tuổi, người khuyết tật và thân thiện với môi trường. Thường xuyên tuyên truyền, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên, lái xe, phụ xe để nâng cao tay nghề và thái độ phục vụ với hành khách.

Phối hợp với Công an thành phố và các đơn vị chức năng kịp thời phát hiện để xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, đảm bảo an toàn giao thông và an ninh trật tự cho hành khách, kiểm tra thường xuyên chất lượng phục vụ. Chủ động phối hợp với các sở ngành để triển khai các hoạt động nâng cao chất lượng dịch vụ như giám sât hành trình xe buýt qua các hệ thông GPS, ứng dụng thẻ thông minh smartcard thay cho hệ thống vé xe buýt thông thường, cải thiện hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho vận hành xe buýt…

Ông Thảo giao Sở Tài chính kiểm tra đề xuất điều chính giá xe buýt. Nghiên cứu cơ chế, chính sách khuyến khích vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt như hỗ trợ lãi suất vay vốn để đổi mới phương tiện, cải thiện hạ tầng xe buýt, chính sách ưu đãi về thuế, tiền thuê đất tại các bến bãi xe buýt.

Ngoài ra, Sở Giao thông vận tải phải để xuất cải thiện hệ thống hạ tầng xe buýt đảm bảo kết nối đồng bộ với các hình thức vận tải hành khách khác như xe điện đô thị… Phân làn giao thông bổ sung thêm làn đường dành riêng cho xe buýt, xén hè tạo vịnh cho các điểm chờ, dừng đón trả khách.

Theo Quang Phong
Dân trí


Chưa biết kết quả đến đâu nhưng vào đọc bài này thì ngay nhìn cái cảnh một lúc xe buýt chiếm hết các làn đường là tôi đã thấy ngán rồi .Nhìn nó lộn xộn và cồng kềnh bức bối. cảm giác muốn chúng như những đồ chơi mà ta có thể dùng tay dẹp ngay chúng  vào hàng lối ngay ngắn và có trật tự để dành phần đường cho các phương tiện khác nữa chứ .
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

chao chang

http://i1099.photobucket.com/albums/g381/anton_hoa7x/TCNG.jpg

NGÀI NHÒM

Việc làm trước mắt thì lơ
Chỉ lo mua sắm tầu bò máy bay

Nhà , xe , trụ sở còn đầy
Giao thông manh múm ngày ngày tắc xe

Phong bì lại quả ngài kE
Hợp đồng mua sắm thu về bẫm êm

Đường tắc thì cứ đợi thêm
Để thu thêm phí , phí trồng nên nhau

Dân còn nghèo lắm nên sầu
Đường do nhà nước gõ đầu nhân dân

Thuế cao nhiều phí xoay vần
Giá hàng cao ngất dân mình oán than

Dân gần nghèo nhất thế gian
Ô tô đắt nhất ta hành dân ta .
NBH
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook

Trang trong tổng số 100 trang (1000 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ ... [28] [29] [30] [31] [32] [33] [34] ... ›Trang sau »Trang cuối